Lab Windows Server 2019 – Module 5 Implementing and configuring virtualization in Windows Server

Module 5 hướng dẫn bạn Triển khai và cấu hình ảo hóa với Windows Server 2019, bài lab cũng hướng dẫn bạn Cài và Cấu Hình containers

Để thực hiện bài lab này bạn cần có 1 card mạng physical, nếu không bạn có thể dùng card mạng Loopback (Nếu bạn đang dùng Azure VM, bạn phải cài thêm card loopback)

Bài Lab này bạn sẽ:

  • Cài và cấu hình VMs.
  • Cài và Cấu Hình containers.

Exercise 1: Cấu hình Hyper-V networks 

Task 1: Tạo external network

Task 1: Tạo external network 

  1. Tại máy host, vào Hyper-V Manager, menu phải chọn Virtual Switch Manager.
  2. Cửa sổ Create virtual switch, chọn External, và chọn Create Virtual Switch
  3. Cửa sổ Virtual switch properties, trong phần Name nhập vào External
  4. Trong phần Connection type, chọn option External network. và chọn card physical (hay card loopback), Check vào Allow management operating system to share this network adapter, ấn OK. ấn yes
  5. Vào run gõ lệnh ncpa.cpl thấy có card  vEtherne (External) vừa tạo

Implementing and configuring virtualization in Windows Server

Task 2: Tạo private network

Task 2: Tạo private network 

  1. Tại máy host, vào Hyper-V Manager, menu phải chọn Virtual Switch Manager.
  2. Cửa sổ Create virtual switch, chọn Private, và chọn Create Virtual Switch
  3. Cửa sổ Virtual switch properties, trong phần Name nhập vào private
  4. Trong phần Connection type, chọn option Private Network. ấn OK.
  5. Vào run gõ lệnh ncpa.cpl không thấy có card private vừa tạo

Implementing and configuring virtualization in Windows Server

Task 3: Tạo internal network

Task 3: Tạo internal network 

  1. Tại máy host, vào Hyper-V Manager, menu phải chọn Virtual Switch Manager.
  2. Cửa sổ Create virtual switch, chọn Internal, và chọn Create Virtual Switch
  3. Cửa sổ Virtual switch properties, trong phần Name nhập vào Internal 1
  4. Trong phần Connection type, chọn option Internal network. ấn OK.
  5. Vào run gõ lệnh ncpa.cpl thấy có card  vEtherne (Internal 1) vừa tạo

Implementing and configuring virtualization in Windows Server

Exercise 2: Tạo và cấu hình virtual machines 

Task 1: Tạo Generation 2 virtual machine

Task 1: Tạo Generation 2 virtual machine

  1. Tại máy Host, tạo folder c:\VM
  2. Vào Hyper-V Manager, menu phải chọn New, và chọn Virtual Machine.
  3. Màn nhìn Before You Begin ấn Next.
  4. Màn hình Specify Name and Location, Trong phần Name: nhập vào Guest1, check chọn Store the virtual machine in a different location, trong phần location chọn c:\VM ấn Next:
  5. Màn hình Specify Generation, chọn Generation 2, ấn Next

Implementing and configuring virtualization in Windows Server

6. Màn hình Assign Memory, trong phần Startup memory nhập vào 1024 MB, ấn Next

7. Màn hình Configure Networking, chọn private, ấn Next

8. Màn hình Connect Virtual Hard Disk, để mặc định ấn Finish.

Implementing and configuring virtualization in Windows Server

9. Chờ quá trình hoàn tất, phải chuột vào GUEST1, chọn Settings, menu trái chọn SCSI Controller, bên phải chọn DVD Drive, ấn Add.

10. Trong phấn DVD Drive, chọn option Image file, chọn file .ISO Windows 2019, ấn  Apply

Implementing and configuring virtualization in Windows Server

11. Cũng tại menu trái chọn Firmware, Trong phấn Boot order, chọn Network Adapter, ấn Move Down 2 lần và ấn OK

12. Phải chuột vào GUEST1, chọn Connect

13. Ấn Start ,và Press any key to boot from DVD, tiến hành cài Windows Server 2019 Datacenter (Desktop Experience)

(khi quá trình đang cài đặt hãy làm tiếp task 2)

Task 2: Tạo Generation 1 virtual machine

Task 2: Tạo Generation 1 virtual machine

  1. Tại Hyper-V Manager, menu phải, chọn New, chọn Hard Disk
  2. Màn hình Before You Begin ấn Next
  3. Màn hình Choose Disk Format, chọn VHDX, ấn Next
  4. Màn hình Choose Disk Type, chọn option Differencing, ấn Next

5. Màn hình Specify Name and Location, nhập các thông tin sau ấn Next

Name: Guest2

Location: c:\VM\Guest2\

6. Cửa sổ Configure Disk, trong phần location chọn C:\VM\client02\Virtual Hard Disks\pc02.vhdx, ấn Finish

7. Tại máy host, vào PowerShell thực hiện lệnh sau để tạo máy Guest2

New-VM –Name GUEST2 –MemoryStartupBytes 1024MB –VHDPath “c:\VM\GUEST2.vhdx” –SwitchName “private”

Task 3: Cấu hình virtual machines

Task 3: Cấu hình virtual machines 

  1. Tại Hyper-V Manager, phải chuột GUEST2, chọn Settings
  2. Menu trái chọn Memory, check vào Enable Dynamic Memory, trong phần Maximum RAM nhập vào 4096

3. Menu trái chọn Processor, Trong phần Number of virtual processors nhập vào 2.

4. Menu trái chọn Network Adapter, check vào Enable bandwidth management, trong phần Minimum bandwidth nhập 10, trong phần Maximum bandwidth nhập 100

5. Menu trái, trong phần Management, chọn Integration Services, và check vào  Guest services ấn OK

6. Kiểm tra xem Guest1 đã hoàn tất chưa (đã cài ở task 1), Shutdown Guest1

7. Tại Hyper-V Manager, phải chuột GUEST1, chọn Settings

8. Quan sát thấy danh sách hardware của Guest1 khác Guest2

9. Menu trái chọn Security, Quan sát nôi dung Security

10. Menu trái chọn Memory, không check vào Enable dynamic memory

11. menu trái chọn Processor, trong phấn Number of virtual processors nhập vào 2.

12. Menu trái chọn dấu + của Hard Drive, và chọn Quality of Service, check vào Enable Quality of Service management, trong phấn Minimum nhập vào 10

13. Menu trái, trong phần Management, chọn Integration Services, và check vào  Guest services ấn OK

Task 4: Tạo checkpoints

Task 4: Tạo checkpoints 

  1. Tại máy Host, phải chuột vào Guest1 chọn Checkpoint.
  2. Khởi động và đăng nhập vào Guest1, vào Run gõ lệnh ncpa.cpl, quan sát chỉ có 1 card mạng.
  3. Trở lại máy Host, tại Hyper V, phải chuột vào Guest1 chọn Settings
  4. Menu trái trong phần Hardware ấn Add Hardware, Chọn Network Adapter, ấn Add
  5. Cửa sổ Network adapter, trong phần Virtual switch, chọn Internal 1 ấn OK
  6. Trở lại máy Guest1, vào Run gõ lệnh ncpa.cpl, quan sát lúc này có 2 card mạng.
  7. Trở lại máy Host, tại Hyper V, phải chuột vào Guest1 chọn Checkpoint lần 2.
  8. Tại cửa sổ checkpoint, phải chuột vào checkpoint thứ 1 chọn Apply, và ấn Apply, chờ vài phút Guest1 sẽ trở về trạng thái Off. (vì khi tạo checkpoint lần 1 máy Guest1 đang Off)

Task 5: Export virtual machine

Task 5: Export virtual machine

  1.  Tại Hyper-V Manager, phải chuột vào GUEST1, chọn Export
  2. Màn hình Export Virtual Machine, trong phần Location nhập vào C:\VM\Guest1-Bak, ấn Export
  3. Chờ Export xong

Exercise 4: Enabling nested virtualization cho virtual machine 

Task 1: Enable nested virtualization

Task 1: Enable nested virtualization 

  1. Tại máy Host, vào PowerShell, thực hiện lệnh sau để enable Virtualization cho máy Guest1:

Set-VMProcessor -VMName guest1 -ExposeVirtualizationExtensions $true

2. Tiếp thực thực hiện lệnh sau để enable Mac address spoofing

Get-VMNetworkAdapter -VMName guest1 | Set-VMNetworkAdapter -MacAddressSpoofing On 

3. Thực hiện lệnh sau để set RAM cho máy Guest1 là 4G

Set-VM -VMName GUEST1 -MemoryStartupBytes 4GB

4. Dùng lệnh Start-VM guest1 để khởi động Guest1

5. Tại Hyper V, quan sát thấy Guest1 đang running, chờ cho Guest1 khởi động xong, tại Powershell máy Host thực hiện lệnh: Enter-PSSession -VMName Guest1, đăng nhập vào bằng user name và pass của máy Guest1

6. Tại PowerShell máy Host thực hiện lệnh sau để cài Hyper V cho máy Guest1:

Install-WindowsFeature -Name Hyper-V -IncludeAllSubFeature -IncludeManagementTools -Restart

7. Chờ cài và khởi động máy Guest1 xong, đăng nhập vào Guest1, vào Server Manager kiểm tra Hyper V đã được cài trên Guest1

8. Shutdown Guest1, tại Hyper-V máy Host, phải chuột vào Guest1 chọn checkpoint lần thứ 3.

Exercise 5: Cài và Cấu Hình containers 

Task 1: Cài Docker Enterprise Edition cho Windows Server

Task 1: Cài Docker Enterprise Edition cho Windows Server

  1. Tại máy PC02, vào PowerShell thực hiện lệnh sau và ấn Y, để install module docker

Install-Module DockerProvider -Force 

2. Dùng lệnh sau để  Docker Enterprise Edition for Windows Server

Install-Package Docker -ProviderName DockerProvider -Force 

3. Sau khi install xong gõ lệnh Restart-Computer -Force, khởi động lại máy

Task 2: Download image

Task 2: Download image

  1. Máy PC02, sau khi khởi động xong vào PowerShell thực hiện lệnh sau để xem Docker Hub for Windows container images

docker search microsoft

2. Để download the IIS image thực hiện lệnh sau:

docker pull microsoft/iis:windowsservercore

(thời gian để download và extract có thể đến 60-90 phút)

Task 3: Triển Khai container mới

Task 3: Triển Khai container mới

  1. Sau khi download và Extract xong, tại PowerShell thực hiện lệnh sau để xem những container image đã download.

docker images

(lưu ý: giá trị tại cột REPOSITORYmicrosoft/iis và cột TAGwindowsservercore, bạn sẽ dùng nó để chạy container.)

2. Dùng lệnh sau để triển khai IIS container:

docker run -d -p 80:80 microsoft/iis:windowsservercore cmd

3. Dùng lệnh ipconfig, để xem IPv4 của container (lưu ý giá trị IPv4 của vEthernet (HNS Internal NIC) là ip của container)

4. Tại máy Host, vào Internet Explorer truy cập vào http://IPPC02 sẽ xuất hiện trang web default.(web đang chạy trên container, máy PC02 không có IIS)

Task 4. Quản Lý Container

Task 4. Quản Lý Container

  1. Dùng lệnh docker ps để xem các container đang chạy, ghi chú lại giá trị container ID.
  2. Dùng lệnh docker stop <ContainerID> để stop container (thay <ContainerID> bằng Container ID bạn xem ở bước 1)
  3. Dùng lệnh docker rm <ContainerID> để xóa container (thay <ContainerID> bằng Container ID bạn xem ở bước 1)

Hoàn tất bài lab

Lab Windows Server 2019 Module 6